Ngôi trường nhỏ trong làng được sưởi ấm bằng lò than kiểu xưa, bụng phình tròn vo. Một cậu bé có nhiệm vụ đến sớm, đốt lò sưởi ấm phòng học trước khi thầy giáo và các bạn vào lớp. Một sáng nọ, khi mọi người tới trường, họ thấy trường bốc cháy. Họ kéo được cậu ra khỏi đám cháy. Họ kéo được cậu ra khỏi đám cháy trong trường
hợp ''thập tử nhất sinh''. Phần dưới cơ thể cậu bé bị bỏng nặng. Cậu được đưa đến một bệnh viện gần đó.
Nằm trên giường, cậu bé bị phỏng kinh khiếp nửa tỉnh nửa mê, thoáng nghe bác sĩ nói chuyện với mẹ cậu. Bác sĩ nói với mẹ cậu rằng cậu sẽ chết - đó là điều tốt nhất - vì đám cháy đã huỷ hoại phần dưới cơ thể của cậu.
Nhưng cậu bé không muốn chết. Cậu quyết phải sống và trước sự kinh ngạc của bác sĩ, cậu đã sống. Khi mối nguy hiểm tạm qua đi, cậu bé lại nghe bác sĩ nói phần dưới cơ thể cậu bị tổn hại đến mức lẽ ra chết thì hay hơn bởi vì cậu sẽ là kẻ vô dụng sống một cuộc đời tàn phế.
Một lần nữa, cậu bé dũng cảm quyết định mình không là người tàn phế. Cậu sẽ đi lại được. Nhưng rủi thay, phần cơ thể từ thắt lưng trở xuống không thể vận động, hai chân tong teo và không có sức sống.
Cuối cùng, cậu bé được về nhà. Hằng ngày, mẹ cậu xoa bóp đôi chân nhỏ, nhưng chúng không có cảm giác, không điều khiển được, không làm gì được, tuy nhiên, niềm tin là mình sẽ đi lại được thì vẫn mạnh mẽ như trước.
Khi không nằm trên giường, cậu phải giam mình trên xe lăn. Một buổi sáng trời nắng giáo, mẹ cậu bé đẩy xe lăn ra sân để cậu được hít thở không khí trong lành. Hôm đó, thay vì ngồi yên, cậu phóng mình ra khỏi xe lăn, lết người ra bãi cỏ, hai chân kéo lê theo sau.
Với cách di chuyển đó, cậu bé đến được hàng rào trắng bao quanh khu nhà. Bằng mọi nỗ lực, cậu đu mình đứng lên dựa hàng rào. Sau đó, từ cọc rào này sang rào khác, cậu lê mình đi dọc theo hàng rào, nhủ thầm mình sẽ đi được. Mỗi ngày cậu tập đi như vậy cho tới khi tạo thành một lối đi mòn nhẵn dọc theo hàng rào quanh nhà. Cậu không mong muốn gì hơn là đem lại sức sống cho đôi chân tong teo kia.
Cuối cùng, nhờ bàn tay của mẹ, nhờ ý trí sắt đá, cậu đã tự đứng dậy, rồi đi cà nhắc từng bước, rồi đi một mình rồi sau đó chạy.
Cậu bắt đầu đi bộ đến trường, rồi bắt đầu chạy tới trường,rồi chạy để tận hưởng niềm vui sướng được chạy. Sau này, khi vào đại học, cậu đã tham gia vào đội điền kinh của nhà trường.
Người thanh niên trẻ, người mà không ai nghĩ rằng có thể sống nổi, không bao giờ bước đi được, không bao giờ chạy được . Người thanh niên đầy ý chí đó chính là bác sĩ Glenn Cunningham, người chạy nhanh nhất thế giới trong cự ly một dặm.
~*~*~*~
Glenn Cunningham
Athlete. Born: August 4, 1909, Atlanta, Kansas. Died: March 10, 1988, Menifee, Arkansas.
When he was seven years old, Glenn Cunningham's physicians told him that he would never walk again after suffering from severe leg burns from a gasoline explosion at his schoolhouse. His older brother Floyd died from his burns. Cunningham not only walked but was one of the premiere milers in the 1930s. The Morton County athlete also starred in the 1932 Olympics.
For three years, from 1932 - 1934, he won the Big Six indoor titles and was again at the Olympics in 1936. He was known as the "Kansas Ironman." Then in 1938 Cunningham became the world's fastest miler as he set a new record at Dartmouth College. That same year he also received a doctorate degree from New York University.
During World War II he entered the Navy and established new physical training programs at both the Great Lakes and San Diego training stations.
Cunningham received much recognition over a long period of time but perhaps one of his most satisfying experiences was Elkhart's Glenn Cunningham day, held in 1933 when he returned from Europe after winning 11 straight races. Cunningham would eventually see his records broken by three more Kansas milers - Archie Romani, Jr., Wes Santee and Jim Ryun.
Newspaper article describing the Stevens County, Kansas schoolhouse fire that injured Cunningham. CLICK TO ENLARGE.Later Cunningham and his wife established the Glenn Cunningham Youth Ranch, taking in numerous foster children.
Nằm trên giường, cậu bé bị phỏng kinh khiếp nửa tỉnh nửa mê, thoáng nghe bác sĩ nói chuyện với mẹ cậu. Bác sĩ nói với mẹ cậu rằng cậu sẽ chết - đó là điều tốt nhất - vì đám cháy đã huỷ hoại phần dưới cơ thể của cậu.
Nhưng cậu bé không muốn chết. Cậu quyết phải sống và trước sự kinh ngạc của bác sĩ, cậu đã sống. Khi mối nguy hiểm tạm qua đi, cậu bé lại nghe bác sĩ nói phần dưới cơ thể cậu bị tổn hại đến mức lẽ ra chết thì hay hơn bởi vì cậu sẽ là kẻ vô dụng sống một cuộc đời tàn phế.
Một lần nữa, cậu bé dũng cảm quyết định mình không là người tàn phế. Cậu sẽ đi lại được. Nhưng rủi thay, phần cơ thể từ thắt lưng trở xuống không thể vận động, hai chân tong teo và không có sức sống.
Cuối cùng, cậu bé được về nhà. Hằng ngày, mẹ cậu xoa bóp đôi chân nhỏ, nhưng chúng không có cảm giác, không điều khiển được, không làm gì được, tuy nhiên, niềm tin là mình sẽ đi lại được thì vẫn mạnh mẽ như trước.
Khi không nằm trên giường, cậu phải giam mình trên xe lăn. Một buổi sáng trời nắng giáo, mẹ cậu bé đẩy xe lăn ra sân để cậu được hít thở không khí trong lành. Hôm đó, thay vì ngồi yên, cậu phóng mình ra khỏi xe lăn, lết người ra bãi cỏ, hai chân kéo lê theo sau.
Với cách di chuyển đó, cậu bé đến được hàng rào trắng bao quanh khu nhà. Bằng mọi nỗ lực, cậu đu mình đứng lên dựa hàng rào. Sau đó, từ cọc rào này sang rào khác, cậu lê mình đi dọc theo hàng rào, nhủ thầm mình sẽ đi được. Mỗi ngày cậu tập đi như vậy cho tới khi tạo thành một lối đi mòn nhẵn dọc theo hàng rào quanh nhà. Cậu không mong muốn gì hơn là đem lại sức sống cho đôi chân tong teo kia.
Cuối cùng, nhờ bàn tay của mẹ, nhờ ý trí sắt đá, cậu đã tự đứng dậy, rồi đi cà nhắc từng bước, rồi đi một mình rồi sau đó chạy.
Cậu bắt đầu đi bộ đến trường, rồi bắt đầu chạy tới trường,rồi chạy để tận hưởng niềm vui sướng được chạy. Sau này, khi vào đại học, cậu đã tham gia vào đội điền kinh của nhà trường.
Người thanh niên trẻ, người mà không ai nghĩ rằng có thể sống nổi, không bao giờ bước đi được, không bao giờ chạy được . Người thanh niên đầy ý chí đó chính là bác sĩ Glenn Cunningham, người chạy nhanh nhất thế giới trong cự ly một dặm.
~*~*~*~
Glenn Cunningham
Athlete. Born: August 4, 1909, Atlanta, Kansas. Died: March 10, 1988, Menifee, Arkansas.
When he was seven years old, Glenn Cunningham's physicians told him that he would never walk again after suffering from severe leg burns from a gasoline explosion at his schoolhouse. His older brother Floyd died from his burns. Cunningham not only walked but was one of the premiere milers in the 1930s. The Morton County athlete also starred in the 1932 Olympics.
For three years, from 1932 - 1934, he won the Big Six indoor titles and was again at the Olympics in 1936. He was known as the "Kansas Ironman." Then in 1938 Cunningham became the world's fastest miler as he set a new record at Dartmouth College. That same year he also received a doctorate degree from New York University.
During World War II he entered the Navy and established new physical training programs at both the Great Lakes and San Diego training stations.
Cunningham received much recognition over a long period of time but perhaps one of his most satisfying experiences was Elkhart's Glenn Cunningham day, held in 1933 when he returned from Europe after winning 11 straight races. Cunningham would eventually see his records broken by three more Kansas milers - Archie Romani, Jr., Wes Santee and Jim Ryun.
Newspaper article describing the Stevens County, Kansas schoolhouse fire that injured Cunningham. CLICK TO ENLARGE.Later Cunningham and his wife established the Glenn Cunningham Youth Ranch, taking in numerous foster children.