Thursday
28
March
2024
(View: 8963)
Đây là những kỹ thuật photoshop đơn giản và dễ dàng dành cho các bạn yêu nhiếp ảnh chân dung. Đơn giản và dễ dàng là vì những kỹ thuật này chỉ hậu kỳ nhẹ lên chủ đề và gây cảm tưởng tốt cho người được chụp khi họ xem ảnh. Bạn chỉ cần bỏ ra 2 tới 3 phút là có thể hoàn thành một kỹ thuật. Bạn không cần phải có kiến thức cơ bản về photoshop (nhưng nếu có thì càng tốt) và chỉ tuần tự làm theo từng bước hướng dẫn.
(View: 10501)
Về cơ bản, ảnh chân dung gồm 3 loại: chụp cận mặt, chụp bán thân (demi thân trên) và chân dung ngoại cảnh. Trong loại ảnh chân dung thứ 3, người cầm máy nhắm vào chủ thể và hậu cảnh xung quanh chủ thể nhằm thể hiện tính cách của chủ thể - đây cũng là thể loại ảnh thường gặp trong cuộc sống hằng ngày.
(View: 10069)
Làm ấm sắc độ: Khi chụp ngoài trời nắng, ta nên chỉnh từ chế độ “auto” sang “cloudy”. Sự hiệu chỉnh này giốngnhư việc đặt một tấm lọc ấm áp lên thấu kính, làm tăng sắc độ đỏ vàng, giúp tránh được cảm giác lành lạnh của cáctấm ảnh mà đôi khi chúng ta gặp phải.
(View: 8664)
Làm ấm sắc độ: Khi chụp ngoài trời nắng, ta nên chỉnh từ chế độ “auto” sang “cloudy”. Sự hiệu chỉnh này giốngnhư việc đặt một tấm lọc ấm áp lên thấu kính, làm tăng sắc độ đỏ vàng, giúp tránh được cảm giác lành lạnh của cáctấm ảnh mà đôi khi chúng ta gặp phải.
WEBSITE STATISTICS
2,319,686,071,854,749,159

Cây hoa đại trị bệnh

Wednesday, April 23, 201412:00 AM(View: 14534)
Cây đại còn gọi là cây sứ, tùy theo loài, hoahoa_su_02 đại có màu từ trắng, vàng tới hồng, đỏ và nở vào dịp xuân - hè, rất thơm. Tuy nhiên, nếu dùng làm thuốc, phải dùng loại hoa cánh trắng, tâm điểm vàng mới có tác dụng.

Trong y học dân gian, các bộ phận của cây hoa đại đều có thể dùng làm thuốc như vỏ thân, vỏ rễ, hoa, nụ hoa, lá tươi và nhựa cây, nhưng sử dụng nhiều nhất là hoa.

Toàn cây có chứa một loại kháng sinh thực vật là fulvo plumierin, có tác dụng ức chế sự tăng sinh và phát triển của một số vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis.

Từng bộ phận khác nhau của cây có những công dụng khác nhau. Chẳng hạn, trong vỏ thân có glucozit là agoniadin và một chất đắng là plumierit. Vỏ thân và rễ hơi có độc, vị đắng, tính mát.
Lá cây đại chữa bong gân, sai khớp, mụn nhọt. Người suy nhược, già yếu, phụ nữ có thai, tiêu chảy không nên dùng do các thành phần trong cây có tác dụng tẩy xổ khá mạnh và hơi có độc.

Hoa đại có công dụng tiêu đờm, trừ ho, hạ áp, làm thuốc chữa ho, kiết lỵ ... hoa đại khô có công hiệu mạnh hơn hoa tươi. Nên thu hái hoa khi vừa nở hết, phơi hay sấy khô dùng dần.


Để áp dụng và tham khảo, dưới đây xin gợi ý cách trị liệu bệnh từ cây hoa đại.

Chữa cao huyết áp: Lấy từ 12 - 20g hoa đại (loại khô), đem sắc (nấu) lấy nước, uống thay trà trong ngày. Uống hằhoa_sung ngày.

Bong gân: Dùng một lá tươi rửa sạch, giã nhuyễn, trộn với một ít muối ăn đắp lên chỗ sưng. Lại dùng một ít lá tươi khác, hơ lên lửa cho héo và đắp phía ngoài rồi cố định bằng băng hoặc vải sạch. Ngày đắp 1 – 3 lần, liên tục như vậy 1 – 2 ngày.

Đau nhức hay mụn nhọt: Lấy lá sứ tươi giã nhuyễn đắp vào.

Trị chân răng sưng đau: Lấy vỏ rễ ngâm rượu, dùng ngậm rất hiệu quả (chú ý không được nuốt vì có độc).

Trị chứng ho: Dùng 4 – 12g hoa đại khô, sắc lấy nước, uống thay trà trong ngày (dùng loại hoa cánh trắng, tâm điểm vàng sẽ hiệu quả hơn).




http://www.baomoi.com/Cay-hoa-dai-tri-benh/138/8362081.epi
(View: 16335)
Nếu bạn dành hơn 3 tiếng một ngày ngồi trước máy tính hay một công cụ điện tử nào khác, có lẽ bạn đã mắc không ít thì nhiều một bệnh mà các bác sĩ gọi là Hội chứng nhìn máy điện toán (computer vision syndrome-CVS).
(View: 15926)
Bạn không biết khi nào cơn căng thẵng tâm thẩn (stress) đến với bạn , nhưng bạn có thể kiểm chế nó được và điểm then chốt là bạn phải nhận định ra sự hiện diện cũa nó.
(View: 16575)
Nạn nhân đột quỵ thường phải chịu tình trạng mạch máu não bị vỡ khó tránh khỏi trên đường đi đến bệnh viện. Kết quả là các nạn nhân này sẽ không bao giờ phục hồi được.
(View: 18686)
Bất cứ ai đã từng dùng 1 ly nước gừng loãng khi bị đau bụng thì sẽ hiểu được tác dụng của gừng đối với bao tử. Củ gừng chứa nhiều gingerol, một chất mà khi nếm ta thấy có vị hăng, cay, có tác dụng chống nôn rất hiệu quả.