Thursday
25
April
2024
(View: 8984)
Đây là những kỹ thuật photoshop đơn giản và dễ dàng dành cho các bạn yêu nhiếp ảnh chân dung. Đơn giản và dễ dàng là vì những kỹ thuật này chỉ hậu kỳ nhẹ lên chủ đề và gây cảm tưởng tốt cho người được chụp khi họ xem ảnh. Bạn chỉ cần bỏ ra 2 tới 3 phút là có thể hoàn thành một kỹ thuật. Bạn không cần phải có kiến thức cơ bản về photoshop (nhưng nếu có thì càng tốt) và chỉ tuần tự làm theo từng bước hướng dẫn.
(View: 10536)
Về cơ bản, ảnh chân dung gồm 3 loại: chụp cận mặt, chụp bán thân (demi thân trên) và chân dung ngoại cảnh. Trong loại ảnh chân dung thứ 3, người cầm máy nhắm vào chủ thể và hậu cảnh xung quanh chủ thể nhằm thể hiện tính cách của chủ thể - đây cũng là thể loại ảnh thường gặp trong cuộc sống hằng ngày.
(View: 10093)
Làm ấm sắc độ: Khi chụp ngoài trời nắng, ta nên chỉnh từ chế độ “auto” sang “cloudy”. Sự hiệu chỉnh này giốngnhư việc đặt một tấm lọc ấm áp lên thấu kính, làm tăng sắc độ đỏ vàng, giúp tránh được cảm giác lành lạnh của cáctấm ảnh mà đôi khi chúng ta gặp phải.
(View: 8696)
Làm ấm sắc độ: Khi chụp ngoài trời nắng, ta nên chỉnh từ chế độ “auto” sang “cloudy”. Sự hiệu chỉnh này giốngnhư việc đặt một tấm lọc ấm áp lên thấu kính, làm tăng sắc độ đỏ vàng, giúp tránh được cảm giác lành lạnh của cáctấm ảnh mà đôi khi chúng ta gặp phải.
WEBSITE STATISTICS
2,319,686,071,854,749,159

Oak và Ivy

Sunday, March 20, 201112:00 AM(View: 21364)


Bây giờ là mùa xuân và mùa hè ấm áp cũng đang dần tới. Mọi người sửa soạn sẽ làm vườn, cắm trại hay leo núi. Tuy vậy, ai cũng lo ngại vì nếu đi chơi lỡ đạp phải vài thứ cây độc như Oak, Ivy hay Sumac. Ít ra 50 phần trăm người Mỹ bị nhiễm độc từ nhựa Ivy hay Oak. Có tới 40-60 triệu người mỗi năm bị ngứa do những loại cây độc này.

 Phần lớn cây Ivy mọc trong vùng núi Rocky Mountain miền Đông. Cây độc Oak nằm miền Tây Hoa Kỳ. Còn cây Sumac có nhiều ở miền Nam và miền Đông. VềS mùa hè và mùa xuân, lá độc non và mềm, dễ chạm vào người.

nguacaydocCả 3 thứ cây độc kể trên không nhận diện được dễ dàng. Cây Ivy đặc biệt có 3 lá. Cây độc Oak có nhiều nhánh 3 lá, có khi tới 5, 7, hay 9 lá. Cây độc Sumac có mầu xanh lợt. Mặc dầu hình dáng lá khác nhau, nhưng cả 3 loại cây đều độc như nhau.

Chất nhựa độc Urushiol: 
Là loại nhựa cây từ lá, cành và rễ. Khi lá bị gẫy, trợt hay bị gió bẻ gẫy đều có thể làm nhựa văng ra ngoài. Nhựa gập không khí sẽ oxit-hóa thật lẹ làm thành loại keo đen và dính. Khi nhựa chạm vào da gây ngứa. Có lúc nhựa rây vào da từ đồ làm vườn, quần áo, dụng cụ thể thao, hay chó mèo.

Khi chúng ta dễ bị nhậy cảm vì nhựa Urushiol thì da sẽ dễ bị mắc bệnh. Lần đầu tiên, nếu bị dính nhựa thì chỉ da bị ngứa chút đỉnh hoặc đôi khi chẳng thấy gì. Nhưng lần thứ 2 nếu bị nhựa dính sẽ gây nổi ngứa. Cứ mỗi lần chạm vào nhựa thì khoảng 2-3 ngày sau da sẽ bị ngứa. Bệnh thay đổi nặng nhẹ, tùy theo từng trường hợp. Tuy nhiên, đối với trẻ em, dù bị nặng gấp mấy chăng nữa cũng sẽ chỉ bằng mức độ trúng độc trung bình của người lớn tuổi.

Cần phòng ngừa thế nào?
Cách hay nhất là tránh đừng đụng vào cây độc. Như vậy cần phải nhận diện được loại cây độc. Có thể tìm kiếm coi tự điển để biết hình dáng từng loại cây độc như thế nào. Cũng cần mặc quần áo để che chở khỏi bị dính nhựa độc vào người. Mỗi lần ra ngoài, nên rửa quần áo cho sạch bằng nứớc nóng và thuốc tẩy giặt.

Nếu lỡ bị đụng vào cây độc thì nội trong vòng 6 giờ đầu phải làm ngay ít điều sau đây:
. Cởi bỏ giầy vớ, quần áo và đem giặt ngay bằng nước nóng.
. Tắm rửa bằng xà-bông và nước.
. Dùng bông gòn tẩm alcohol chậm vào vết thương.
. Dội nước thật nhiều vào vết thương bị dính nhựa.
. Rửa dụng cụ thể tháo hay đồ làm vườn.

Da bị nhiễm nhựa độc thay đổi nặng nhẹ:
. 15-20 phần trăm bị nặng, da bị phản ứng nặng trong vòng vài giờ, lan truyền toàn cơ thể làm sưng khắp nơi kể cả mắt. Phải đi bác sĩ ngay. Đôi khi vào nhà thương cấp cứu. Phải điều trị thật sơm, tức thời.
. Trường hợp nhẹ hoặc trung bình, đôi khi nổi ngứa chút đỉnh, và 14 tới 20 ngày sau sẽ tự lặn đi. Đôi khi bị nổi từng cục đỏ nhỏ hay bọng nước thành từng chùm dài. Nếu nặng, sẽ xuất hiện nhiều cục đỏ và bọng nước lớn.

Điều trị: 
Sẽ do bác sĩ định đoạt, nhưng phần lớn bác sĩ cho thuốc tê thoa vào chỗ rát, thuốc trị ngứa kể cả thuốc antihistamines, thuốc giảm kích thích, hay hydrocortisone. Đôi khi cần uống thêm thuốc antihistamines.

(Ghi chú: bài này viết với mục đích nâng cao kiến thức, không dùng để tự trị liệu. Nếu bạn có thắc mắc về tình trạng sức khoẻ hay thuốc men, xin hỏi bác sĩ gia đình).

Bác Sĩ Trần Mạnh Ngô

(View: 69446)
Trong dân gian có bài Thập bổn thang gia giảm có dùng tam thất chữa bệnh băng huyết: tam thất 1g, gia cỏ mực 5g, nhỏ chảo gang 1g, muồng 1g. Thuốc sắc hoặc chế thành bột uống....Liều lượng dùng: bột tam thất thật mịn dùng từ 4g-8g, trung bình 6g, pha với nước sôi để nguội thêm 1-2 thìa mật ong rồi uống hàng ngày. Hoặc ngâm rượu tam thất dùng cho những bệnh nhân đau nhức xương khớp, đau lưng
(View: 44160)
Trị gai cột sống: Hạt đu đủ đem xát cho sạch phần nhớt bao quanh, giã nát trong túi vải rồi đắp lên vùng đau. Mỗi lần chỉ đắp tối đa 30 phút và theo dõi để tránh bị bỏng. Ngày làm một lần, liên tục trong 20-30 ngày.
(View: 23531)
Vì vậy cũng chớ lấy làm lạ rằng nhiệt-độ thấp đôi khi chính là do ăn uống quá độ gây ra một sự suy-giảm sinh-lực vì thói quen ăn uống quá nhiều. Thỉnh-thỏang có trường hợp sau một thời gian dài giử mức nhiệt-độ trung-bình, bổng thình-lình nhiệt-độ sụt xuống, ta nên để ý xem để đề-phòng trường hợp cơ-thể đi từ giai-đoạn nhịn ăn qua giai-đoạn đói ăn do sự suy-kiệt các chất dự-trữ trong người. Trong trường hợp đó ta cho dừng sự nhịn ăn và sưỡi ấm cho người bệnh bằng hơi ấm hoặc bình nước nóng thì chẵng hề có hậu-quả tai-hại vì cho người bệnh cả.
(View: 35393)
Sự mất cân hều như là điều cần-thiết cho sự hồi phục của các căn bệnh cấp-tính và thiên-nhiên giúp vào sự làm gầy người trong những bệnh cấp-tính mặc dù người bệnh có ăn uống nhiều bao nhiêu đi nữa. Thật vậy, một người mắc bệnh thương-hàn mà ăn uống như thường còn sụt cân và mất sức nhanh chóng hơn là mắc bệnh thương-hàn mà nhịn ăn. Gầy ốm trong sự nhịn ăn là dấu hiệu tốt đẹp của sự mềm-mại dẽo dai của các tế-bào, do đó có thể thấy rõ khả-năng cải-tạo của tế-bào. Những bệnh nhân trong lúc nhịn ăn mà gấy ít, gầy một cách khó khăn là những người rất dễ mắc chứng nghanh-hóa các tổ-chức trong cơ-thể : đó là dấu hiệu đặc thù một sự già-cổi tai-hại của các cơ-quan không còn khả-năng làm non trẻ lại được nữa.
(View: 18391)
Những sự nhạy cảm bệnh-họan mất đi, sự tiệu-hóa được cải thiện, dạ-dày bị căng dần và sa xuống được co lại trở về thể-tích bình thường, các ung-sang tự lành, các chổ sưng lắng dịu, chứng viêm nước dạ-dày được bài tiết và lần hồi sự ngon miệng them ăn trở lại. Những sự biến đổi hóa-học: Dĩ nhiên là trong lúc nhịn ăn, cơ-thể phải mất một số chất-liệu nhưng không phải là lọai nào cũng mất một lượng ngang nhau và điều đáng để ý là có một sự phân-phối lại cho thích hợp với nhu cầu khẩn cấp để bảo-tòan khí-lực cho các cơ-quan cần-thiết đến sinh-mệnh.
(View: 18201)
Tự-phân là trạng thái tiêu-hóa hay phân-hóa các tế-bào nhờ các en-zym ở ngay trong tế-bào. Đó là một quá trình tự tiêu-hóa, nội-bào-tiêu-hóa. Trạng-thái tự-phân này chẳng phải riêng cho động-vật mà cả thực-vật. Các trường-hợp hạt nẩy mầm, cành trức rễ, củ trức nhành, trức lá đều là các hiện-tượng tự-phân để tự dưỡng hoặc sinh-trưởng .
(View: 26287)
Cơ thể tận dụng tối-đa thức ăn dự-trữ : nó cố dùng những tài-nguyên lâu chừng nào tốt chừng ấy. Thật vậy, những chất tuyệt-đối-cần-thiết cho sinh-mạng và cho sự vận chuyển các cơ- quan cần-thiết như tim, thần-kinh-hệ chỉ được đem dùng khi nào những cơ-quan khác không thể cung cấp được. Thứ được dùng trước hết là mỡ và glycogène, thứ đến là các chất Prô-tê-in. Nhịn ăn càng lâu, cơ-thể càng tiết-kiệm thức ăn bằng cách giảm mọi họat-động vật-chất, sinh-lý đến mức tối-thiểu. Nếu người nhịn ăn nghỉ-ngơi thì số dự-trữ ít tiêu hao hơn. Sự họat-động của cơ-thể, các cơn sốt, sự lạnh-lẽo bên ngòai, nỗi buồn rầu, niềm xúc-động mạnh làm tăng gia sự tiêu hao các thức ăn dự-trữ.
(View: 47196)
Sốt, đau, buồn, khổ, viêm, chận đứng sự xuất-tiết các dịch của bột tiêu-hóa, ngăn chặn mọi sự co-bóp của dạ-dày và vì vậy không còn cảm giác thích ăn nữa. Trong những trường hợp như vậy chỉ còn một nguồn thực-phẩm : thức ăn dự-trữ trong người.
(View: 25215)
Nhịn ăn bắt đầu với sự ngừng bửa ăn đầu tiên và kết-thúc bằng sự biết đói tự-nhiên, trái lại Đói ăn khởi đầu bằng sự trở lại của cái đói-nhiên và chung cuc bằng cái chết … Chỗ mà cái nhịn đói kết- thúc tại là cái đói ăn bắt ăn bắt đầu. Đói ăn là tiêu thụ các mô vào tiêu-thụ các mô lành mạnh làn gầy-yếu cơ-thể, làm suy-kiệt sinh-lực; nhịn ăn là một quá trình tiêu-thụ các chất nguy hại các mô mỡ vô-ích, tăng-gia khí-lực và đem lại cho cơ-thể sự điều-hòa mà ta gọi là sức-khỏe.”
(View: 31743)
Mới đây, theo quyển sách đang làm rung động Âu Châu, "Natrual Cures" của Bác sĩ Ducarre, thì ai trong chúng ta củng có thể tự điều chế lấy một loại tiên dược vừa có tác dụng chống lại quá trình lão hóa, vừa trị được bách bệnh. Không cần phải lên núi hái lá thuốc và sau đó mất công sao, sắc rắc rối như các danh y ngày xưa: Dược liệu dung để bào chế tiên dược có sẳn bên ta và cách "luyện" tiên dược củng dễ... Chỉ cần bỏ ra vài đồng mua lấy một lọ dấm táo (Apple Cider Vinegar) và lọ mật ong là xong ngay.