Friday
19
April
2024
(View: 8978)
Đây là những kỹ thuật photoshop đơn giản và dễ dàng dành cho các bạn yêu nhiếp ảnh chân dung. Đơn giản và dễ dàng là vì những kỹ thuật này chỉ hậu kỳ nhẹ lên chủ đề và gây cảm tưởng tốt cho người được chụp khi họ xem ảnh. Bạn chỉ cần bỏ ra 2 tới 3 phút là có thể hoàn thành một kỹ thuật. Bạn không cần phải có kiến thức cơ bản về photoshop (nhưng nếu có thì càng tốt) và chỉ tuần tự làm theo từng bước hướng dẫn.
(View: 10521)
Về cơ bản, ảnh chân dung gồm 3 loại: chụp cận mặt, chụp bán thân (demi thân trên) và chân dung ngoại cảnh. Trong loại ảnh chân dung thứ 3, người cầm máy nhắm vào chủ thể và hậu cảnh xung quanh chủ thể nhằm thể hiện tính cách của chủ thể - đây cũng là thể loại ảnh thường gặp trong cuộc sống hằng ngày.
(View: 10082)
Làm ấm sắc độ: Khi chụp ngoài trời nắng, ta nên chỉnh từ chế độ “auto” sang “cloudy”. Sự hiệu chỉnh này giốngnhư việc đặt một tấm lọc ấm áp lên thấu kính, làm tăng sắc độ đỏ vàng, giúp tránh được cảm giác lành lạnh của cáctấm ảnh mà đôi khi chúng ta gặp phải.
(View: 8690)
Làm ấm sắc độ: Khi chụp ngoài trời nắng, ta nên chỉnh từ chế độ “auto” sang “cloudy”. Sự hiệu chỉnh này giốngnhư việc đặt một tấm lọc ấm áp lên thấu kính, làm tăng sắc độ đỏ vàng, giúp tránh được cảm giác lành lạnh của cáctấm ảnh mà đôi khi chúng ta gặp phải.
WEBSITE STATISTICS
2,319,686,071,854,749,159

NHỊN ĂN VỚI CON NGƯỜI

Sunday, June 26, 201112:00 AM(View: 26272)

 

Nơi con người, người ta nhịn ăn với nhiều mục đích, vì nhiều trường hợp : nhịn ăn về tôn-giáo, nhịn ăn để ước-nguyện, nhịn ăn vì giới-luật, nhịn ăn để làm reo, nhịn ăn để biểu-diễn lấy tiền, nhịn ăn để thí-nghiệm, nhịn ăn vì không được ăn, vì tàu chìm, vì hầm mỏ sụp v.v….

Theo Giáo sư Agostino Levannzin con người có thể mất 60% sức nặng trung bình cơ-thể mà không có gì nguy-hiểm đến tính-mạng hay suy-giảm sức-khỏe. Theo ông thì một phần lớn sức nặng của cơ-thể bình-thường cũng là những thức ăn dự-trữ.

yeudoiyeunguoi_03-contentNhịn ăn trong trường hợp không được ăn ví dụ bị ung-thư dạ-dày, dạ-dầy bị hủy-hại vì acit v.v…

Ngay nay nhiều người cho rằng ốm đau thì phải ăn để bảo-vệ sức-khỏe và nếu không ăn thì sức đề-kháng sẽ giảm đi và người ta sẽ bị mất sức, như thế có nghĩa là nếu như người bệnh không ăn thì có thể chết được. Trên thực tế thì trái lại : hễ càng ăn thì càng dễ chết.

Khi thú-vật đau thì chúng nhịn ăn và chỉ khi nào đã bình phục nó mới chịu ăn lại.

Người ta phải nhịn ăn, vì chiến-tranh, vì hạn-hán, vì sâu bọ phá-hoại mùa màng, vì bảo-lụt, vì động-đất, vì giá-băng v.v… đã gây sự đói kém cho dân chúng cả một vùng, một xứ. Có trường hợp họ còn thực-phẩm nhưng cũng có trường hợp họ không có mảy-may. Trong những trường hợp nầy chính khả-năng nhịn ăn là phương tiện hửu-hiệu để bảo-tồn sinh-mạng.

Sự buồn-rầu , lo-lắng, hờn-giận, xáo-trộn tinh-thần và những giao động tình-cảm khác cũng có tác-dụng tai-hại trên sự tiêu-hóa không kém sự đau-đớn, cơn-sốt hoặc các viêm-chứng trầm-trọng.

Những người điên cũng thường ghét các món ăn, thế mà người ta lại thường cố ép bắt họ ăn đôi khi với những cách rất tàn-nhẫn. Sự ghét món ăn là một hành động của bản năng rất thích hợp.

Bác sĩ Page kể chuyện một người bị bệnh tâm-thần phục-hồi tình-trạng bình-thường sau 42 ngày nhịn ăn sau khi đã đủ cách chữa chạy với các phương pháp khác.

Nhịn ăn theo bản năng là chuyện rất thường : Người bệnh có thể có vẫn làm-lụng công-việc nhưng vẫn thấy không them ăn vì bản năng cơ-thể biết rằng ăn như thường ngày sẽ tăng bệnh. Nhưng người ta thường nghĩa rằng không biết ngon là một tai biến và tìm mọi cách ăn cho nhiều, tưởng rằng, làm như vậy thì chóng bình-phục : người tat hay đổi món ăn, uống rượu khai vị, uống thuốc kích-thích dạ-dầy v.v…

Người ta có thành-kiến lầm-lạc sợ chết đói vì nhịn ăn. Có biết đâu rằng một đứa bé có thể nhịn ăn đến 70 ngày, nhiều người chẳng những có thể nhịn ăn được 76 ngày mà còn thu được nhiều lợi-ích cho sinh-lực.

Muni Shri Misrilji, một tín đồ của đạo Jain đã nhịn ăn 132 ngày để thuyết-phục kêu gọi các đồng-môn đòan-kết thống-nhất.

Năm 1928, các báo y-học ở Ba-lê đăng tin một thiếu nữ mắc bệnh thương-hàn đã nhịn-ăn 110 ngày.

Bác sĩ Dewey thuật chuyện 2 đứa bé vì uống nước bồ tạt hư-họai dạ-dày, một đứa vẫn sống 75 ngày và một đứa sống hơn 3 tháng không ăn uống gì cả nhưng tinh-thần vẫn sang suốt đến giờ phút lâm chung.

Bác sĩ Hazzard kể chuyện một thiếu-phụ bệnh phì mập và sưng thận kinh-niên đã nhịn ăn trong 60 ngày Bà nầy nhờ vậy lành mạnh trở lại và sanh đứa con con đầu tiên sau 20 năm hôn-lễ.

Bác sĩ còn kể câu chuyện một người bệnh kinh-niên, trong khỏang 140 ngày đã nhịn ăn 118 ngày và nhờ vậy sau đó sức-khỏe được phục hồi.

Bác sĩ Shelton nói rằng vụ nhịn ăn lâu nhất dưới sự săn-sóc đích than của ông là 68 ngày.

Tháng 1-1931, bà A.G. Walker, một nữ ca sĩ danh tiếng xứ Rohodésie nhịn ăn 101 ngày, mỗi ngày chỉ uống vài lít nước nóng và lạnh để cho người gầy bớt.

Một kỷ-nghệ-gia người Anh 53 tuổi ở tại Leeds (Luân-Đôn) nhịn ăn dưới sự chăm-sóc của John W. trong. Ông ta cân nặng 86kg500 lúc khởi sự nhịn ăn, còn lại 59kg800 sau 50 ngày nhịn ăn và rốt cuộc cân nặng 46kg200 sau 101 ngày nhịn ăn, như vậy là hao mất 40kg300. Trước ngày nhịn ăn ông ta bị mù (hai mắt bị nội chứng thong-manh), mũi không biết mùi, động-mạnh cứng, tim rối lọan. Trước kia ông ta đã từng chữa với I-ốt, aspirine, atropine va nhiều thuốc khác. Trước ngày nhịn ăn ông ta không phân biệt được cả ngày đêm. Sau 56 ngày nhịn ăn thủy-tinh-thể trong mắt bớt đục và ông ta đã thấy mờ mờ. Sau đó thị-giác phục hồi dần dần đến đến khi sang hẳn như trước. Khứu-giác cũng trở lại bình thường tình trạng của tim và động mạch khả-quan. Các phóng viên báo chí phỏng vấn ông trả lời “Tôi đã tuyệt-vọng. Chữa đủ cách mà chẳng ăn thua gì, cuối cùng tôi đánh lềiu theo phép nhịn ăn. Tôi làm bất cứ cách nào với hi-vọng lấy lại sức khỏe. Tôi bắt đầu phải nhịn ăn thử 10 ngày, thấy hơi đở, thế là tôi cứ tiếp tục mãi. Đến 101 ngày thì tôi dừng lại : nhưng có lẻ tôi có thể tiếp tục thêm mười ngày nữa nếu tôi muốn.”

Ông ta nói : “Nhịn ăn dễ ợt sau 15 ngày đầu nhưng trong giai đọan đầu ấy phải có một ý-chí để chóng lại sự cám dỗ của thức ăn.”

Ông ta vẫn có thể dạo chơi thong thả hằng ngày trong thời kỳ nhịn ăn và trả lời lưu-lóat các phóng viên trong 2 giờ đồng hồ liên tiếp vào ngày thứ 101.

Ông A.J. Carlson, giáo sư sinh-lý-học Đại-học-đường Chicago chủ trương rằng một người khỏe mạnh ăn uống đầy-đủ có thể sống từ 50 đến 70 ngày không cần thực-phẩm với điều-kiện đừng bắt người ấu chịu lạnh quá đáng, tránh việc lao-lực và giữ tinh-thần cho bình-tỉnh. Thời hạn 75 ngày cũng chỉ là thời-hạn trung-bình mà lắn người vượt khỏi.

Trong tác-phẩm “The natural cure” bác sĩ Page viết. “ Người ta thường cho những người nhịn ăn là những kẻ phi-thường nhưng thật ra họ chỉ phi-thường nơi điểm họ biết khả năng cơ thể chịu đựng được sự nhịn ăn và họ có gan thực hành sự hiểu biết ấy.”

Người ta thường phản-đối sự nhịn ăn nơi con người lấy cớ rằng con người không phải giống vật Đông-miên. Tuy rằng con người không có những dự-trữ thức ăn đặc-biệt như giống gấu ở Nga, giống hải-cẩu ở Bắc-Cực nhưng con người lại có thức-ăn dự-trữ khắp trong các tế-bào giống mọi thú-vật như chó, mèo, heo, ngựa, trâu, voi cũng chẳng phải là những thú-vật Đông-miên nhưng chúng vẫn theo bản năng nhịn ăn mỗi khi đau ốm hoặc bị thương. Nếu không có những thức ăn dự-trữ trong tế-bào cơ-thể thì trong những trường hợp như vậy hoặc đói kém chúng làm sao có thể sống còn được. Mỗi tế-bào, mỗi cơ-quan đều có thức ăn dự-trữ của nó, hơn thế nữa, còn có một số lớn glycogène tích-tụ trong gan, một số prô-tê-in và nhiều chất bổ dưỡng luân-lưu trong máu, trong nước lâm-ba, nhiều ký-lô mỡ, (dù người rất mãnh-khảnh cũng có rất nhiều mỡ) và rất nhiều thức ăn dự-trữ trong tủy xương. Trong các nội hạch dự-trữ rất nhiều các loại vi-ta-min.

Đông-miên khác sự nhịn ăn thường ở điểm loài-vật Đông-miên có những nguồn dự-trữ riêng trong thời-kỳ đó hơn nữa suốt biến-dưỡng thấp thua nhiều trong trường hợp Đông-miên vì vậy sự hao tổn thức ăn rất ít.

Nhịn ăn là một sự hấp dưỡng, vật thực đặc-biệt dưới hình-thức rất đơn-giản của cơ-thể nếu ta có thể nói. Chẳng những các thực phẩm dự-trữ có thể nuôi những tế-bào cần thiết cho sinh mạng trong một thời gian nào đó mà không một tế-bào nào cần-thiết cho sinh mạng lại bị thương tổn một khi các thức dự-trữ đó đang còn. Sợ hãi sự nhịn ăn thiếu căn cứ vì nó được thành lập trên sự vô-minh, trên một quan-niệm sai làm.

Nhịn ăn là không ăn mà chỉ uống nước cho đến lúc thức ăn dự-trữ không còn nữa. Còn đói ăn là cứ nhịn ăn đến lúc mà các thức dự-trữ đã tiêu thụ hết rồi.

Cơ thể tận dụng tối-đa thức ăn dự-trữ : nó cố dùng những tài-nguyên lâu chừng nào tốt chừng ấy. Thật vậy, những chất tuyệt-đối-cần-thiết cho sinh-mạng và cho sự vận chuyển các cơ- quan cần-thiết như tim, thần-kinh-hệ chỉ được đem dùng khi nào những cơ-quan khác không thể cung cấp được. Thứ được dùng trước hết là mỡ và glycogène, thứ đến là các chất Prô-tê-in. Nhịn ăn càng lâu, cơ-thể càng tiết-kiệm thức ăn bằng cách giảm mọi họat-động vật-chất, sinh-lý đến mức tối-thiểu. Nếu người nhịn ăn nghỉ-ngơi thì số dự-trữ ít tiêu hao hơn. Sự họat-động của cơ-thể, các cơn sốt, sự lạnh-lẽo bên ngòai, nỗi buồn rầu, niềm xúc-động mạnh làm tăng gia sự tiêu hao các thức ăn dự-trữ.

Trong sách “ The natural cure” Bác sĩ Page nói : “Thức ăn dự-trữ trong tế-bào để tự-dưỡng trong lúc nhịn ăn là thực-phẩm tốt nhứt, quí báu nhất đối với người lâm bệnh đặc-biệt là trong các bệnh cấp-tín trọng trầm.”

Các mô của cơ-thể có thể xem như một bể chứa thức ăn có thể vận-chuyển đến bất cứ nơi nào theo sự cần-dùng. Khả-năng của cơ thể về việc nuôi các mô quan-hệ đến sinh-mạng do các thức ăn dự-trữ và các mô ít cần-thiết cho sự sống là một sự quan trọng đối với người bệnh không thể ăn uống và tiêu-hóa thức ăn. Không có khả-năng nầy người bệnh trong cơn cấp-phát sẽ chết đói ngay.

Người ta thấy rằng những mô cần-thiết cho sinh mạng được nuôi dưỡng trước hết do những thức-ăn dự-trữ và khi những thức ăn nầy đã tan thì cơ-thể tự dùng những mô ít quan-trọng cho sự sống để nuôi-dưỡng các mô cần thiết cho sinh-mạng. Cho nên một khi thức ăn dự- trữ đang còn thì nhất định không có sự thiệt-hại mảy-may đến các mô cần-thiết cho sinh-mạng.

Người bệnh theo bản-năng mà nhịn ăn nhưng thường các y-sĩ, các người nuôi bệnh hay cha mẹ bệnh-nhân lại ép-uổng người bệnh cố ăn để giữ sức. Thực là một điều lầm-lẫn lớn mà người ta không ngờ đến.

Trích sách Tuyệt thực đi về đâu (PP Ohsawa)
Chị Trâm Phạm gởi

(View: 21296)
. PhầLưng đau chuyền xuống chân, chuyền xuống dưới đầu gối. Nếu nằm đưa chân lên cao làm căng giây thần kinh, sẽ làm đau lưng hơn. Điã xụn lưng lòi ra cũng làm đau lưng, thường ở tuổi từ 30 tới 50. Nhưng người già khi bị phong thấp, là đĩa xụn bị thoái hóa, cũng làm đau lưng.
(View: 19719)
1/3 người bị tiểu đường không biết mình mắc bệnh. Nên đi gặp bác sĩ ngay nếu bạn có ít nhất một trong các dấu hiệu sau : - Tiểu nhiều lần - Khát quá mức - Đói quá mức - Sụt cân bất thường - Mỏi mệt
(View: 19211)
... Cuộc sống hiện đại bận rộn, nhiều mối quan hệ, nhiều lúc bạn không tránh khỏi việc phải thức đêm để làm thêm, hoặc tiệc tùng, hy sinh sức khoẻ để đổi lấy thời gian, tiền bạc. Từ đó cũng sẽ dẫn đến một loạt các vấn đề về sức khoẻ dưới đây. 1.Ù tai, nghe không rõ Việc thiếu ngủ sẽ khiến tai trong không được cung cấp đủ máu, gây tổn thương cho thính lực. Thậm chí sau thời gian dài, việc thức đêm cũng có thể gây điếc tai.
(View: 18187)
.. Nếu không cảm thấy đói vào bữa trưa, hoặc không thể nhớ nổi nơi đặt chìa khóa xe, có thể bạn đang bị thiếu ngủ trầm trọng, các chuyên gia cho biết... Thiếu ngủ kinh niên có thể dẫn tới hàng loạt các vấn đề về sức khỏe như huyết áp cao, béo phì, trầm cảm, hệ miễn dịch bị suy giảm, lượng hoóc môn tiết ra không ổn định, trí nhớ giảm, dễ bị kích động, khả năng phán đoán hay phản ứng của cơ thể bị giảm sút…
(View: 26421)
Cười Xem một video clip hài hước hoặc đọc cuốn truyện tranh yêu thích của bạn. Cười sẽ kích thích tâm trí của bạn và giúp bạn tỉnh táo lâu hơn một chút. 11. Âm nhạc Nếu âm nhạc không làm bạn phân tâm thì có thể lắng nghe những giai điệu nhanh để giữ cho tâm trí của mình luôn "vận động" và không cảm thấy mệt.
(View: 20702)
Nếu sau khi ngâm nước lạnh, rong biển chuyển sang màu xanh tím than thì điều đó có nghĩa là rong biển đã bị nhiễm độc trước khi làm khô, đóng gói. Loại rong biển này rất có hại cho cơ thể.
(View: 20014)
Tháng 5 năm 2005, trong một buổi hội thảo về hoá học, Giáo Sư A.Saari Csallany thuộc Đại Học Minnesota có báo cáo là dầu thực vật nhờ có chứa acide linoleique (omega-6) nên được xem là tốt cho tim mạch, nhưng nếu đem chiên trên chảo quá nóng và quá lâu (deep fried) trên 1/2 giờ thì acide linoleique sẽ tạo ra chất HNE rất độc...Chất độc nầy có thể liên hệ đến các bệnh về mạch máu, tai biến mạch máu não, bệnh Parkinson, bệnh Alzheimer, bệnh gan và bệnh Huntington (bệnh di truyền do xáo trộn chuỗi DNA, ảnh hưởng đến não bộ, đến chức năng vận động, suy tư và tình cảm). Và nếu giữ y một chảo dầu và xài đi xài lại suốt ngày thì nồng độ của chất độc HNE (4-hydroxy-trans-2-nonenal) cũng nhân đó mà tăng lên rất nhiều. Hướng dẫn cách mua dầu olive tại Canada
(View: 28353)
....Chất độc hoặc cặn bã đã được xâm nhập vào cơ thể và tích tụ trong cơ thể. Chúng đe dọa các tế bào một cách trực tiếp hay gián tiếp. Chúng có thể đi vào các tế bào và can thiệp vào chức năng của các tế bào hoặc làm biến dạng DNA trong tế bào để đưa đến kết quả là các tế bào trở nên bất bình thường không còn sinh hoạt đúng chức năng của chúng hoặc tạo ra những kết quả bất bình thường. Theo một số công cuộc khảo cứu thử nghiệm thì chất độc được coi là có liên hệ mật thiết với nhiều căn bệnh kể cả sự hình thành của những phiến trong động mạch dẫn đến sự cấu tạo của các bướu. Cho nên khi nào chúng ta có sự tích tụ độc chất trong cơ thể là chúng ta gia tăng nguy cơ của sự phát triển những căn bệnh nguy đến tính mạng.
(View: 328996)
Trước đây người tôi rất nặng nề, (tôi thừa tới 10 kg). Tôi đi, đứng ì ạch. Một đoạn đường ngắn mà tôi đi mãi mới tới nơi. Sau khi uống bột được 10 ngày, tôi có cảm giác mình linh hoạt, bước chân của tôi nhanh hẳn lên. Tôi không thấy nặng nề, ì ạch nữa. Lúc nầy thì tôi đã hiểu nhẹ người là sao? Và sau khi dùng hết 2 kg bột, tôi không còn phải băng đầu gối nữa, tôi đi nhanh như chạy cũng được. Đầu gối của tôi không còn khua lịch kịch nữa. Không có cảm giác gì lạ ở đầu gối, giống như tôi chưa từng bị thoái hóa khớp vậy.Tôi chỉ còn cảm giác hơi khó khăn khi ngồi xuống, đứng lên ....
(View: 25266)
Tình trạng vô sinh ngày nay phổ biến hơn ta nghĩ. Và các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng việc tiếp xúc với lượng hóa chất dù rất nhỏ thôi cũng có thể gây xáo trộn hệ thống sinh sản. Dù ngày nào chúng ta cũng có thể gặp phải những hóa chất gây rối loạn nội tiết tố dưới đây nhưng có một tin tốt lành là nếu bạn tránh xa chúng, chúng sẽ chẳng làm gì được bạn: